Trang Chủ » Blog » Chứng thực là gì?

Chứng thực là gì?

Chứng thực là gì? Đây là hoạt động có tính pháp luật. Hầu hết mọi người trong chúng ta đều đã thực hiện qua công việc này. Tuy nhiên, hiện nay có rất nhiều người đang nhầm lẫn giữa chứng thực và công chứng. Sau đây sẽ là nội dung về chứng thực. Từ đó rút ra được điểm khác biệt so với công chứng.

Chứng thực là gì

Khái niệm chứng thực là gì?

Chứng thực là gì? Chứng thực được nhiều người biết tới là việc của cơ quan có thẩm quyền. Họ chịu trách nhiệm xác nhận tính chính xác và hợp pháp của các loại giấy tờ, văn bản. Những văn bản đều có chữ ký của cá nhân. Từ đó bảo vệ được quyền lợi của cá nhân, tổ chức đoàn thể.

Định nghĩa nguyên văn quy định cụ thể về chứng thực vẫn chưa được công bố. Trên thực tế, công chứng và chứng thực là hai việc khác nhau. Theo nguyên văn dưới góc độ pháp lý, chứng thực được định nghĩa như sau:

Chứng thực là việc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thực hiện xác nhận tính chính xác. Xác nhận tính hợp pháp của các loại giấy tờ, văn bản hoặc chữ ký của các cá nhân. Tất cả nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức có liên quan trong các quan hệ dân sự, hành chính, kinh tế,…”

Các loại chứng thực hiện nay

Tìm hiểu về chứng thực là gì thì bạn cũng cần biết về các loại chứng thực. Các loại chứng thực có thể được kể tới bao gồm:

+ Chứng thực bản sao từ bản gốc: Có thể là chứng thực sổ hộ khẩu, chứng thực học bạ, chứng thực giấy khai sinh.

+ Chứng thực chữ ký: Loại chứng thực này được thực hiện trong các trường hợp có xảy ra tranh chấp tài sản. Người tham gia chứng thực chữ ký thường không phải chủ nhân của chữ ký.

+ Chứng thực các hợp đồng và các loại giao dịch.

+ Phân loại chứng thực trên được dựa vào quy định tại nghị định 23/2015/NĐ-CP của Chính phủ vào ngày 16 tháng 02 năm 2015 liên quan cấp bản sao từ sổ gốc. Thực hiện chứng thực bản sao từ bản chính. Thực hiện chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch.

Chứng thực là gì

Khác biệt giữa chứng thực và công chứng là gì?

Nhiều người chưa hiểu chứng thực là gì. Chính vì vậy các hiện tượng nhầm lẫn dẫn đến hiểu sai là có xảy ra. Theo luật pháp chưa có quy định nào nêu rõ về định nghĩa chứng thực. Về cơ bản, chứng thực sẽ bao gồm những đặc điểm cơ bản dưới đây:

Chứng thực thuộc phạm trù của cơ quan Nhà nước

Chứng thực là gì? Cơ quan Nhà nước phụ trách mảng này. Họ cần thực hiện chứng nhận các sự việc có tính pháp lý. Chủ yếu là các văn bản và giấy tờ mới cần chứng  thực. Những nhà có điều kiện hơn thì có thể chứng thực chữ ký hoặc các giấy tờ tài chính liên quan.

Có các cơ quan chứng thực chuyên môn

Các dịch vụ chứng thực đều dựa trên quy định của Nhà nước. Chính vì vậy, Nhà nước cũng cung cấp các văn phòng và địa điểm chỉ định chứng thực. Cá phòng ban điển hình nhất bao gồm:

  • Phòng tư pháp, UBND các cấp.
  • Các cơ quan đại diện ngoại giao và lãnh sự.
  • Cá cơ quan khác nhưng thực hiện chức năng lãnh sự của Nhà nước.
  • Các công chứng viên.

Các ý nghĩa của việc chứng thực là gì?

Chứng thực là gì? Chứng thực là việc xác nhận các giấy tờ liên quan đảm bảo tính pháp lý và đúng với nội dung trong các văn bản. Chứng thực giúp cho các loại giấy tờ được hợp pháp hóa, tránh được các hiện tượng tranh chấp.

Chứng thực mang tới tính trung thực và chính xác cho các văn bản sap chép. Người ta có thể sử dụng các văn bản chứng thực tương tự như văn bản gốc. Đảm bảo được các thông tin trên bản sao đều là đúng sự thật.

Đối tượng cần chứng thực là gì?

Theo quy định tại nghị định 23/2015/NĐ-CP đã nêu lên các đối tượng cần chứng thực. Nội dung cơ bản bao gồm các đối tượng sau đây:

Chứng thực bản sao từ sổ gốc

Chứng thực là gì? Chứng thực bản sao là gì? Bản sao là bản được photo từ một bản gốc chính. Từ một bản gốc sẽ có thể tạo ra nhiều bản sao nhưng vẫn giữ được giá trị của nội dung văn bản cũ. Cơ quan quản lí hồ sơ sẽ tiếp nhận hồ sơ và nghiên cứu cũng như rà soát và đối chiếu thông tin. Sau đó sẽ thực hiện chứng thực đảm bảo nội dung hai bản giống nhau.

Chứng thực bản sao chép từ bản chính

Bản chính được photo hoặc sao chép ra các bản khác nhau. Việc chứng thực cũng do các cơ quan và Nhà nước thực hiện. Bản sao được đưa ra phù hợp với bản chính được khách hàng yêu cầu chứng thực.

Chứng thực chữ ký cá nhân

Việc chứng thực chữ ký cá nhân cũng được thực hiện bởi đơn vị, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Chữ kí được công chứng trong các văn bản, hợp đồng đối chiếu với chữ ký khách hàng cần đối chiếu tại các văn phòng công chứng. Thông thường những người chứng thực chữ ký sẽ có những rắc rối về vấn đề tài sản.

Chứng thực các vụ giao dịch

Cơ quan và đơn vị Nhà nước có thẩm quyền sẽ thực hiện chứng thực cho các văn bản và hợp đồng này. Các thông tin cần được chứng thực bao gồm, thời gian, địa điểm, hành vi của hai bên. Chứng thực chữ ký và con dấu dựa vào mẫu có sẵn.

Chứng thực là gì

Văn phòng chứng thực là gì?

Hiện tại, chỉ có các cơ quan, đơn vị Nhà nước mới có quyền tham gia chứng thực. Khi tìm hiểu về chứng thực là gì, bạn có thể tìm hiểu các địa điểm chứng thực dưới đây:

Phòng tư pháp các cơ sở

Chứng thực là gì? Địa điểm nào thực hiện dịch vụ chứng thực? Tại phòng tư pháp huyện, quận, xã, tỉnh. Đây là các đơn vị có quyền thực hiện công chứng. Tại đây, những người có nhu cầu thực hiện được tất cả các loại chứng thực hiện có.

UBND các cấp

UBND các cấp cũng là đơn vị hành chính thuộc sự kiểm soát của Nhà nước. Do đó, đơn vị hoàn toàn có quyền chứng thực các loại giấy tờ. Có thể điểm qua như: Chứng thực bản sao, chứng thực chữ ký, chứng thực các hợp đồng hay các giấy tờ văn bản pháp luật. Chứng thực các bản di chúc, các văn bản thỏa thuận phân chia tài sản.

Các cơ quan đại diện ngoại giao và đại diện lãnh sự

Các cơ quan này hoàn hoàn có quyền chứng thực các văn bản và nội dung như trên. Ngoài ra với đặc thù của mình, các cơ quan lãnh sự còn có quyền chứng thực các văn bản dịch từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài. Và ngược lại.

Trên đây là một số thông tin giải đáp chứng thực là gì. Các thông tin trên của greenoasis tương đối đầy đủ. Những người có nhu cầu có thể theo dõi thêm để biết được tính pháp lý của văn bản chứng thực.

Xem chi tiết tại: https://newrealestate.com.vn/chung-thuc-la-gi/

Bài viết liên quan