Trang Chủ » Blog » Mặt trời mọc hướng nào?

Mặt trời mọc hướng nào?

Mặt trời mọc hướng nào? Câu hỏi này được nhiều người đặt ra để đố các em nhỏ. Mọi người thường chắc chắn rằng mặt trời mọc ở đằng Đông. Tuy nhiên, trên thực tế có nhiều hơn 4 hướng, mặt trời chỉ mọc đằng Đông vào 1 ngày trong năm. Vậy mặt trời thường xuyên mọc ở hướng nào và lặn ở hướng nào là đúng theo khoa học đã chứng minh? Xem ngay bài viết của đội ngũ tại công ty New Real Estate sau đây để xác định được phương hướng chính xác nhất.

Mặt trời mọc hướng nào

Quy luật mọc và lặn của mặt trời ở hướng nào?

Mặt trời được mọc và lặn mỗi ngày dựa vào quy luật. Sự liên tục này phụ thuộc nhiều và cấu tạo trái đất và quy luật tự quay quanh mình và quy quanh mặt trời. Thời điểm quay, tốc độ quay chính là tiêu điểm, yếu tố quyết định tới vị trí mọc của mặt trời.

Điểm ở và mọc của mặt trời có thay đổi hướng nào khác không?

Trái đất có khả năng tự quay quanh trục của mình và có thể quanh xung quanh trái đất. Đây là yếu tố quyết định mang tính trực tiếp lên hướng mọc của mặt trời. Hướng được mặt trời chiếu rọi là ban ngày, hướng còn lại tương ứng với ban đêm. Nhìn chung, mặt trời không mọc ở một vị trí.

Mặt trời mọc lệch vị trí mỗi ngày ra sao?

Một năm có 365 ngày, dường như ngày nào mặt trời cũng mọc ở hướng Đông. Tuy nhiên thực tế cho thấy, mặt trời không mọc cố định tại một vị trí. Mỗi ngày, mặt trời sẽ mọc lệch đi. Tuy nhiên, mọi người không thể phát hiện ra bởi vì khoảng cách này quá nhỏ.

Mặt trời mọc chếch về hướng Đông Bắc khi vào những ngày hạ chí. Mặt trời chếch hơn về hướng Tây Bắc, dần dần nghiêng về phía hướng Nam.

Mặt trời mọc mùa thu

Mùa thu, mặt trời mọc vẫn giữ quy luật mọc đằng đông. Tính từ mùa thu đến ngày đông chí, mặt trời mọc vẫn tiếp tục nghiêng nhiều về hướng nam. Mặt trời dần dần sẽ chếch về hướng Tây Nam. Nhiều người hoang mang không biết mặt trời mọc hướng nào.

Mặt trời mọc mùa xuân

Thời điểm mùa xuân, tháng 3 mặt trời vẫn tiếp diễn quy luật mọc- lặn của mình. Nhất là vào ngày 21/3. Mỗi ngày, mặt trời tiếp tục mọc lệch về hướng Đông Bắc sau thời điểm xuân phân.

Mặt trời mọc hướng nào
Tại sao mặt trời lại mọc lệch theo ngày?

Xác định các hướng địa lý để biết mặt trời mọc ở hướng nào

Mặt trời mọc hướng nào còn được xác định chính xác hay không phụ thuộc nhiều vào sự hiểu biết về hướng. Hầu hết mọi người đều biết 4 hướng cơ bản. Tuy nhiên, chính xác mà nói có tới 16 hướng. Bao gồm 4 hướng cơ bản, 4 hướng phụ và 8 hướng chi tiết.

Việc nắm bắt được hướng đi khá quan trọng. Đây được xếp vào một kỉ năng sinh tồn. Mọi người có thể tồn tại và phát triển thì cần nắm bắt được những kiến thức cơ bản nhất. Dựa vào nắm bắt hướng giúp bạn biết hướng mặt trời mọc.

Các hướng được áp dụng vào phong thuỷ rất nhiều. Nhất là trong chuyện làm nhà và đặt cổng. Có nhiều điều cấm kỵ khi xây nhà liên quan tới các hướng. Việc chọn hướng cần được thực hiện bởi người có kinh nghiệm và khả năng đánh giá hướng.

Mặt trời mọc hướng nào

Cách xác định mặt trời mọc ở hướng nào theo các nhà khoa học

Mặt trời mọc ở hướng nào? Có nhiều cách thức khác nhau để tìm ra hướng của mặt trời mọc – lặn. Mỗi cách lại có những ưu điểm và mặt hạn chế khác nhau. Do đó, mọi người có thể tham khảo và lựa chọn được cách soi hướng phù hợp.

Nắm bắt thông tin các hướng địa lý

Để biết mặt trời mọc hướng nào bạn cần biết thông tin về các hướng. Nhất là các hướng chi tiết. Hầu như mặt trời mọc theo các hướng chi tiết này. Tiếp đó, mọi người có thể tiếp tục áp dụng các phương pháp khác để xác định hướng mặt trời mọc.

Dựa vào việc quan sát

Khi đã nắm bắt được các hướng cơ bản, mọi người tiến hành quan sát điểm mọc của mặt trời. Để chính xác hơn bạn có thể chọn 1 điểm ngắm cố định và 1 vật thể làm tiêu điểm. Đa số dù có áp dụng phương pháp nhưng mọi người vẫn mặc định mặt trời mọc đằng đông, lặn phía đằng tây.

Một số thời điểm đặc biệt mặt trời mọc khác hướng. Mặt trời mọc hướng Đông Bắc vào ngày hạ chí. Mặt trời mọc vào hướng Đông Nam khi vào đông chí. Ngoài những hướng này, mỗi ngày mặt trời đều thay đổi hướng từng chút một.

Xác định dựa vào phương pháp Owen

Phương pháp Owen được thử nghiệm lại hơn 1000 lần để đảm bảo độ chính xác. Như ngày xưa, người ta sẽ dùng một cây gậy và cắm vuông góc xuống đất. Ký hiệu T được quy ước là đỉnh bóng. Đợi một khoảng thời gian, bóng sẽ ngả dần. Khi ấy điềm bóng này được quy ước là D.

Hướng đông tây được thiết lập khi tiến hành nối hai điểm T và D lại với nhau. Việc xác định được hướng Đông Tây sẽ giúp ích cho việc tìm kiếm các hướng còn lại. Trong khi bị lạc đường, đây là phương pháp hiệu quả giúp bạn có thể vượt qua nơi nguy hiểm.

Các phương pháp xác định trên có thật sự đúng?

Dựa vào đồng hồ và kim giờ

Mặt trời mọc ở hướng nào được xác định nhờ chiếc đồng hồ. Phương pháp này là phương pháp cải tiến hơn so với phương pháp Owen. Dụng cụ cơ bản và dễ sử dụng. Tuy nhiên, để sử dụng được cách này, bạn cần sử dụng tới kiến thức địa lý. Do đó, cách này cũng không được mọi người sử dụng nhiều.

Dùng tới la bàn và thiết bị thông minh

La bàn cơ, la bàn điện tử ngày càng được ưa chuộng. Hầu như chiếc điện thoại thông minh nào cũng đều cung cấp dịch vụ xem hướng. Bạn chỉ cần cầm chiếc điện thoại và điều chỉnh theo hướng mặt trời đang mọc.

Dựa vào kinh nghiệm dân gian

Mặt trời mọc ở hướng nào cũng được xác định nhiều bằng kinh nghiệm dân gian.

Đi rừng bị lạc, gặp những mỏm rêu xanh mướt, hướng rêu càng xanh đích thị đó là hướng bắc. Dựa theo phương hướng có thể tìm ra các hướng còn lại.

  • Có thể dựa vào tổ kiến để xác định hướng mọc của mặt trời.

Một số kinh nghiệm khác có thể kể đến như: dựa vào sự chuyển động của gió, dựa vào bóng của bản thân, dựa vào cây trong rừng, dựa vào sự thay đổi thời tiết.

Mặt trời mọc ở hướng nào được bật mí một số phần. Qua đây mọi người có thể thấy được, mặt trời không hề mọc cố định tại 1 điểm. Mặt trời chỉ mọc phía đông có 1 lần trong năm. Tuy nhiên những dịch chuyển quá nhỏ và không được mọi người nhận biết được. Cảm ơn tất cả bạn đọc đã tranh thủ thời gian xem bài viết trên của New Real Estate nhé!

Xem chi tiết nhất tại: https://newrealestate.com.vn/mat-troi-moc-huong-nao/

Bài viết liên quan